Hút hầm cầu
Thứ tư, 10/15/2014, 0:0AM(GMT+7)

Ngập nước Sài gòn - bắc thang lên hỏi ông trời.

Theo như ông Dũng - PGĐ TT Chống ngập Tp HCM trả lời trước HĐND TP HCM: Không thể trả lời khi nào hết ngập. Nguồn vốn đầu tư vào công tác phòng chống ngập ngày một lớn, nhưng cũng chỉ vì thiếu quy hoạch đồng bộ, mà giờ đây xảy ra tình trạng, chỗ này thì to, còn đoạn cống cần thiết thì quá nhỏ. Hiện tượng thắt nút cổ chai xảy là là chuyện thường ngày sau mỗi lần mưa nhỏ.

Đứa trẻ gần như tuyệt vọng khi cố gắng bấu víu vào mẹ.

 

      Khi con người không thể xử lý được tình huống. Thường thì đổ lỗi cho thiên nhiên, hoặc một lý do khách quan từ xa xưa nào đó để lại. Và giờ đây, vấn đề ngập lụt tại Sài gòn, cũng được đưa ra bản thảo. Và nó cũng đi vào điệp khúc, quy hoạch lỗi thời, giờ chỉ còn biết chắp vá? Nếu như ai hỏi có xử lý vấn đề này được không, thì người có trách nhiệm lại đá sang .."Ông Trời".

hut ham cau binh duong


     Vậy thử hỏi, tại sao một đất nước Hà lan, từ trăm năm trước, có thể xây dựng được hệ thống chống ngập. Và đến tận bây giờ nó vẫn hoạt động không hề có một sai xót nào? Nên nhớ rằng, nó còn thấp hơn mực nước biển đến 3m. Còn Sài gòn, nguồn vốn đầu tư vào hệ thống chống ngập luôn được ưu tiên hàng đầu. Nhưng người dân TP vẫn tiếp tục không biết bao giờ mới hết ngập. Nhiều người dân còn chung tiền nhau, để nạo vét hố ga, thông tắc cống nghẹt mỗi khi mùa mưa về. Họ còn tin tưởng vào hệ thống cấp thoát nước thành phố nữa không ?


     Tình hình hiện tại là, xây dựng hạ tầng thiếu đồng bộ, dịch vụ công ích không thể đáp ứng hết nhu cầu, khi mật độ dân ngày càng tăng. Chắp vá và suy nghĩ đầu tư theo kiểu manh mún. Các công ty BDS quy hoạch một đàng, nhưng khi thi công thì khó kiểm soát bên dưới chất lượng ra sao. Vậy thì nói sao được, khi mới vận hành một vài năm, mà đường xá, cống rãnh đều bị lỗi thời. Và người chịu khổ đầu tiên cũng chỉ là người dân. Cứ một năm lại xuất hiện vài điểm ngập, chữa được điểm này rồi, thì lại xuất hiện nhiều điểm khác. Tôn cao mặt bằng rồi, thì chỗ khác lại bị thấp hơn, rồi lại bị ảnh hưởng. Khúc ca quen thuộc đã dường như ăn sâu vào trong đời sống của dân Sài thành, đặc biệt là đội xe rut ham cau tp hcm.

hut ham cau binh duong


     Rất nhiều buổi họp các lãnh đạo cao cấp thành phố đã chỉ đạo các sở ban ngành liên quan. Ngồi lại với nhau để thống nhất quy hoạch, thay vì chấp vá, thủng đâu vá đấy. Các chuyên gia hãy tổng hợp ý kiến, lên một quy hoạch đồng bộ nhất. Triển khai nhanh nhất, tránh làm theo kiểu manh mún, chỗ to thừa, chỗ lại nhỏ. Chi phí vừa dàn trải, lãng phí, mà mục đích thì lại không được đảm bảo.


    Nhiều người dân cũng chỉ biết tự nhủ, thôi cố ráng chịu vài tháng nữa, phó mặc vào ông trời. Giờ biết tính sao đây? Nhiều cơ sở buôn bán cũng phải lắc đầu ngao ngán. Khi mà hàng hoá của họ luôn phải ngâm với nước bùn hôi thối nhiều ngày qua. Nhiều máy móc sản xuất cũng bị chịu chung số phận. Tổn thất là khá lớn, nếu tiếp tục như này, chắc chúng tôi phải tính đổi nghề- nhiều cở sở kinh doanh ngao ngán trả lời đội lái xe hut ham cau binh duong, tp hcm.

hut ham cau binh duong

Người đàn ông bị té ngửa, chỉ biết ngửa mặt lên trời hỏi gì đây ?


    Chưa kể các công nhân phải nghỉ làm, vì máy đang bị ngâm vào nước chưa thể hoạt động. Nhiều chủ tiếp vật liệu xây dựng đều bị mất vốn, khi dòng nước đến bất chợt, và ngày một cao theo từng năm tháng. Nhiều bao xi măng bị ngâm nước, đóng thành bê tông chết. Chưa kể nhiều vụ tai nạn xảy ra vô cùng thương tâm, còn chủ đầu tư thì cũng không thể có vốn để hỗ trợ thiệt hại. Do vậy, lại chỉ biết bắc thang lên hỏi Ông Trời.



Hoàng Cầm - PV Đô thị.

Các tin khác